Trung Tâm Hộ Tông  Trang Chủ


Chỉ Là Một Cội Cây

Tác giả: Ajahn Chah
Dịch giả: Khánh Hỷ


Mục Lục

Phần I

1. Người lang thang
2. Vỏ chuối khô
3. Người mù
4. Lọ thuốc
5. Trẻ con nô đùa
6. Rắn hổ mang
7. Cái gáo dừa
8. Nấu nướng
9. Thằng khùng
10. Cốc nước
11. Đập ngăn nước
12. Cái lỗ sâu
13. áo quần dơ
14. Chiếc cốc thủy tinh
15. Người nghiện rượu
16. Vịt
17. Khoảng trống không
18. Gia đình
19. Phân bón
20. Lửa
21. Cá
22. Cá và ếch
23. Cái nơm cá
24. Người đánh cá
25. Đèn bấm
26. Xa lộ
27. Con ếch
28. Trái cây
29. Đống rác
30. Nước sơn
31. Cỏ
32. Bàn tay
33. Cái hố
34. Căn nhà
35. Người nội trợ
36. Con chó chóc
37. Con dao tây
38. Gút thắt
39. Chiếc vá
40. Mái nhà dột
41. Lá cây
42. Lá thư
43. Khúc gỗ
44. Gỗ
45. Bờ sông
46. Con dòi
47. Quả xoài
48. Thuốc và trái cây
49. Thương gia
50. Dầu và nước
51. Trẻ mồ côi
52. Xe bò
53. Mặt hồ tĩnh lặng
54. Nước mưa
55. Nước chảy
56. Con đường
57. Tảng đá
58. Cái đinh vít
59. Cấy mạ
60. Con dao bén
61. Con rắn
62. Con nhện
63. Nước chảy, nước đứng yên
64. Trái ngọt
65. Bình thủy
66. Người khát nước
67. Gai nhọn
68. Cái bẫy
69. Khách lữ hành
70. Cây
71. Con rùa
72. Cành cây và rễ cây
73. Lúa
74. Con trâu
75. Gà rừng
76. Sân đầy loại thú
77. Hàng trăm mọi thứ
78. Tổ kiến
79. Vườn táo
80. Quả táo
81. Mụt măng
82. Gậy lớn, gậy nhỏ
83. Người mù
84. Thân thể và vẻ đẹp của nó
85. Cơm
86. Lò gạch
87. Chiếc cầu
88. Tượng Phật
89. Xây nhà và nhuộm áo quần
90. Những chiếc xe
91. Con mèo
92. Gà trong chuồng


Phần II


93. Trẻ con
94. Cây ốm yếu cong queo
95. Cái khay bẩn
96. Lầu trên, lầu dưới
97. Những giọt nước
98. Con vịt
99. Con giun
100. Mùi phân
101. Vật đắt giá
102. Đau nhức bên trong
103. Rơi từ cây xuống
104. Nông phu và người mẹ
105. Quả bóng đá
106. Bạn bè
107. Trái cây trong tay
108. Cây ăn trái
109. Giỏ rác
110. Đi sai đường
111. Đường ra phố
112. Đối Diện với Chính Mình
113. Tiêu hóa tốt
114. Trạm ga trung tâm
115. Sợi tóc trong tô canh
116. Sợi tóc che quả núi
117. Giảng đường
118. Nắm bùn
119. Gà mái hay gà trống?
120. Dược Thảo
121. Chủ và khách
122. Hòn sắt nóng
123. Một hòn sắt nóng đỏ khác
124. Thỏi sắt nóng và viên kẹo
125. Lữ quán
126. Người chủ nhà
127. Đứa trẻ thơ ngây
128. Đứa trẻ
129. Ngứa đầu
130. Chìa khóa
131. Dùng chì đổi vàng
132. Giã biệt bạn xưa
133. Cái bật điện và cái bát
134. Con rắn mối
135. Mất chỗ nào tìm chỗ đó
136. Lá sen
137. Những đóa sen
138. Khối nước đá
139. Trái xoài
140. Người bán hàng
141. Thịt
142. Thịt dính ở kẻ răng
143. Con cuốn chiếu
144. Tiền, sáp và phân gà
145. Con khỉ
146. Tổ kiến lửa
147. Bà cố
148. Người nói dối
149. Giẻ rách
150. Người làm ruộng
151. Khách dự tiệc
152. Bàn đạp máy may
153. Mẫu bánh ngọt
154. Trồng cây ăn trái
155. Tiêm thuốc độc
156. Cây viết quí giá
157. Con cọp điên
158. Pháp hành của người chủ nhà
159. Con khỉ
160. Sông và suối
161. Sợi thừng
162. Cát và muối
163. Học trò
164. Mương thoát nước
165. Mảnh chai trong chân
166. Con ngựa bất kham
167. Cái gốc cây
168. Thức ăn tráng miệng
169. Quả xoài ngọt
170. Quả đu đủ ngọt
171. Máy ghi âm
172. Võ sĩ và người ăn trộm
173. Trộm và kẻ giết người
174. Tấm lưới cá chằng chịt
175. Rễ Cây
176. Hướng về phía ánh sáng
177. Hư ngụy
178. Dây leo
179. Chim kên kên
180. Con trâu
181. Giếng nước và vườn cây ăn trái
182. Khúc gỗ
183. Lạc hướng


-ooOoo-

      Sơ Lược Tiểu Sử

Ajahn Chah sinh năm 1918 trong một ngôi làng phía Bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa di từ lúc còn nhỏ và trở thành một vị tỳ khưu năm 20 tuổi. Ngài theo truyền thống hành đầu đà của các sơn tăng trong nhiều năm. Hằng ngày mang bát xin ăn, chuyên tâm hành thiền và đi khắp nơi để truyền bá giáo pháp.

Ajahn Chah hành thiền dưới sự chỉ dẫn của nhiều thiền sư danh tiếng trong đó có ngài Ajahn Mun, một vị thiền sư nổi tiếng và được kính trọng vào thời bấy giờ. Ajahn Chah đã chịu nhiều ảnh hưởng của ngài Ajahn Mun. Ajahn Chah là một thiền sư tuyệt diệu, Ngài đã dạy đạo một cách trực tiếp, rõ ràng, và tận tụy chia sẻ sự chứng nghiệm giáo pháp của mình cho những người đến sau. Lời dạy của Ngài thật đơn giản: "Hãy để sự vật tự nhiên, đừng dính mắc. Hãy xả bỏ tất cả. Sự vật thế nào, hãy để y như vậy". Ajahn Chah viên tịch vào ngày 16 tháng Giêng, 1992 ở Wat Pah Pong, tỉnh Ubon Ratchathani.

*

Lời giới thiệu

Ajahn Chah thường nhắc nhở chúng ta rằng: Đức Phật chỉ dạy cho chúng ta phương cách tu để thoát khổ nhưng Ngài không thể tu thay cho chúng ta được. Không thể dùng lời để diễn đạt chân lý mà cũng không thể đem chân lý để tặng cho ai. Ajahn Chah thường nói với chúng ta là muốn giúp cho tâm thấy được chân lý chỉ có thể dùng ví dụ và sự so sánh. Nếu tạo được một vị Phật trong tâm thì chúng ta có thể thấy rõ rằng mọi vật không có gì khác với chúng ta cả. Nhiều ví dụ đã được Ajahn Chah dùng để dạy Đạo phát xuất từ những kinh nghiệm thâm sâu trong lúc Ajahn Chah sống trong rừng. Việc thực hành của Ajahn Chah chỉ đơn giản là quán sát, theo dõi một cách chánh niệm và tỉnh giác tất cả những gì đang diễn ra bên trong cũng như bên ngoài chính mình. Ajahn Chah thường nói việc hành thiền của Ngài chẳng có gì đặc biệt. Ajahn Chah tự so sánh mình với một cội cây trong rừng. Cội cây chỉ là cội cây và Ajahn Chah cũng chỉ là Ajahn Chah thôi, chẳng có gì đặc biệt cả. Nhưng từ sự không đặc biệt này phát sinh ra một sự hiểu biết sâu xa về chính mình và thế gian. Không thể dùng ngôn từ để diễn đạt giáo pháp. Giáo pháp tự hiển bày trong từng phút giây, nhưng chỉ khi nào tâm tĩnh lặng ta mới có thể thấu hiểu giáo pháp. Ajahn Chah có khả năng kỳ diệu để biến đổi giáp pháo vô ngôn thành những ví dụ tươi mát, lúc khôi hài ý nhị, lúc vần điệu nên thơ, thường là để đánh động vào chỗ linh diệu nhất của con tim. Chúng ta đang chìm đắm trong bể ái dục như thú tham mồi ngon, ruồi say mật ngọt. Đời sống chẳng qua chỉ là những chiếc lá rụng và tâm chẳng khác nào những dòng nước chảy.

Lời dạy của Ajahn Chah tràn đầy những ví dụ ý nhị như vậy. Chúng tôi sưu tập những ví dụ đầy ý nghĩa thâm sâu này để khơi động tâm linh những ai đang bị dày vò bởi những nhiệt não của thế gian tìm được một chỗ nghỉ yên tĩnh dưới bóng mát của một cội cây trong rừng. Ajahn Chah thường nói: "Chúng tôi dùng ví dụ để nói về giáo pháp, vì giáo pháp không có hình dáng. Ai có thể nói giáo pháp vuông hay tròn? Phương pháp hay nhứt để diễn giải giáo pháp là dùng ví dụ."

*

Cây Cổ Thụ

Người ta thường dọ hỏi về cách hành thiền của riêng tôi, tôi chuẩn bị tâm như thế nào khi ngồi thiền. Không có gì đặc biệt hết, tâm tôi để yên tại chỗ mà hồi nào tới giờ nó vẫn ở. Họ hỏi tôi, thế thì Ajahn Chah là một vị Alahán chăng? Tôi có biết đâu, tôi như cây cổ thụ đầy lá hoa và trái, chim chóc tới ăn và làm tổ trong cây đó, nhưng cây cổ thụ không hay biết gì về thân phận của nó, nó cứ sống tự nhiên như vậy, nó sao nó vậy, thế thôi.

Source: BuddhaSasana


[Phần I] [Phần II]


[Ðầu trang][Trở về trang Thư Viện]

updated: 2007