Your browser does not support the video tag.
Trung tâm Hộ Tông
Trang chủ
Lời ngỏ
Thư viện
Kinh
Sách
Văn
Thơ
Tin tức
Sinh Hoạt Tôn Giáo
Tin Xây Dựng
Tin Từ Thiện - Xã Hội
Tin Văn Hóa - Giáo Dục
Sinh Hoạt Thiền
Xây dựng
Sinh hoạt Thiền
Danh sách hùn phước
Xây dựng tại Tổ đình Bửu Long
Xây dựng Thiền viện ở Quảng Ngãi
Xây dựng Bảo tháp ở chùa Định Quang (Phi Nôm)
Sử liệu
Các Bậc Trưởng Lão
Các chùa Nguyên Thuỷ tại Tp.HCM
Các chùa Nguyên Thủy tại các tỉnh khác
Các chùa Nguyên Thủy tại hải ngoại
Pháp thoại
Hỏi đáp
Triển lãm
Nhiếp Ảnh
Hội Họa
Thư Pháp
Liên kết website
Các trang Phật giáo trong nước
Các trang Phật giáo hải ngoại
Góc thư giãn
Chia sẻ
Suy ngẫm
Sống khỏe
Đường đến chùa bửu long
Liên hệ
Chương trình Đêm Đầu-đà Rằm Tháng Giêng tại Tổ đình Bửu Long 2023
Chương Trình Đại Lễ Dâng Y Kaṭhina PL.2566 - DL.2022 Tại Tổ đình Bửu Long
Chương trình Lễ húy nhật lần thứ 41 Cố Đại Trưởng Lão Hộ Tông (Vaṃsarakkhita) tại Tổ đình Bửu Long
Khóa giảng Thiền lần thứ 21 tại Tổ đình Bửu Long
Chương trình Đêm Đầu-đà Rằm Tháng Giêng tại Tổ đình Bửu Long (2566-2022)
Tổng kết công tác Từ thiện xã hội năm 2021 của Tổ đình Bửu Long
Hình Ảnh Đại Lễ Dâng Y Kaṭhina PL.2565 - DL.2021 Tại Tổ đình Bửu Long
THÔNG BÁO VỀ LỄ HUÝ NHẬT ĐẠI TRƯỞNG LÃO HỘ TÔNG LẦN THỨ 40
THÔNG BÁO V/V TẠM ĐÓNG CỬA BẢO THÁP GOTAMA CETIYA VÀ TẠM NGỪNG THAM QUAN TỔ ĐÌNH
Pháp Thoại
Thông tin tác phẩm đang phát
Tác Phẩm:
Khóa giảng lần 5 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh.
Bài 1A - Cái thực.
Thời lượng:
1:11:08
Trình bày:
Viên Minh
Tập Tin:
KhoagiangBuuLonglan5/Ngay1A.mp3
-
Download
Danh Mục
Bài giảng trong Khóa Xuất Gia Gieo Duyên lần 6 tại Tổ đình Bửu Long
Ngày 6: Sống độc cư thanh tịnh - Tiến trình Ngũ uẩn - Tâm thấy được tâm lăng xăng là 1 hay 2 - Tác ý và Tư (Manasikara và Cetana) - Hóa giải khác biệt pháp tu - Ân Đức Pháp - Hoàn cảnh càng phức tạp, Chánh niệm tỉnh giác càng vững vàng hơn
Ngày 5: Làm sao "Thân cận bậc trí hiền" - Thiền tâm từ - Pháp song tu - Tâm lăng xăng - Hiến xác hay hiến tạng có ảnh hưởng đến tái sinh không - Ý chủ quan của bản ngã hay ý phát xuất từ trí tuệ - Khởi niệm - Đặt mục tiêu tương lai có cần thiết không - Bát chánh đạo - Cách nghe pháp, học pháp
Ngày 4: Tự do là đi đúng sự vận hành của pháp - Tám pháp thế gian - Học bài pháp nào trong Tam Tạng Kinh điển phù hợp với Phật tử tại gia - Cốt lõi chân lý nằm ở đâu - Chân lý là hiện thực chứ không phải lý thuyết trong sách vở - Phước hữu lậu - Phước vô lậu - Giới luật - Thu thúc lục căn
Ngày 3: Bài kệ "Học Đạo quý vô tâm..." - Hỏi về Khổ - Giải quyết sân - Vô thường Chân thường - Mong cầu - Hành pháp trong đời sống
Ngày 2: Tướng biết - Tánh biết - Trạng thái rỗng lặng trong sáng - Làm sao biết có vị kỷ - Sự lo âu - Cách trừ tạp niệm - Biết là chính
Ngày 1: Mục đích Khóa tu Xuất Gia Gieo Duyên - Trải nghiệm đời sống xuất gia - Nắm vững Nguyên lý tu tập
Khóa giảng thứ 23 tại chùa Bửu Long của Thầy Viên Minh
Ngày 10B: Hạnh khất thực - Chỉ quan sát chứ không cố gắng giữ bất kỳ 1 trạng thái nào - 3 căn cơ tu tập - Thấy và Buông - Mục đích sống: Hiểu sống là gì và biết mình đang sống như thế nào
Ngày 10A: Thế nào là Chánh niệm đúng - Tâm thanh tịnh trong sáng - Nên đọc loại sách nào - Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác - Nhu cầu và mong cầu - Thờ cúng tín ngưỡng
Ngày 9: Phật tánh - Sống đúng Pháp gọi là Hành, chứ không phải "Hành thiền định hay thiền tuệ" - Chánh niệm - Cầu nguyện - Chia sẻ Pháp: Chỉ nói Nguyên lý để mọi người tự khám phá - Sự Giác ngộ và Mặc khải - Bản tâm thanh tịnh và Sự vô tâm thờ ơ - Nên sinh con hay không - Mục đích của đời người là Giác ngộ hay Được sống
Ngày 8: Đúng - Sai - Đắm chìm trong hiện tại - Thấy rõ mình mới có được tự do và hạnh phúc chân thật - Khái niệm là mã hóa sự thật - Sống với nhau qua quan niệm chứ không phải bằng cái thực - Tính Không - "Dừng Lại" - Tự do là giải thoát tâm ra khỏi Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới - Mỗi người tự điều chỉnh chính mình thì cộng đồng sẽ tự tốt đẹp - Hỗ trợ cho người đã mất - Lòng tốt - Linh tri
Ngày 7: Hai loại quả - Hãy tin vào Pháp, Pháp sẽ tự điều chỉnh - Hai mức độ Chánh niệm - Hai loại định - Dục của Vô minh và Dục của Trí tuệ - Trở lại bình thường để thấy những gì phi thường đều ở nơi bình thường - "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" - Xuất gia hay tại gia - "Không dừng lại, không bước tới" - Trọn vẹn với những khoảnh khắc đang diễn ra đúng với trình tự của Pháp - Vai trò của bản ngã
Ngày 6B: Tầm tứ là chức năng tự nhiên của tâm - Trong thiền định cần tầm tứ; trong thiền tuệ không cần tầm tứ - Định do nắm giữ đối tượng và Định do tự nhiên - Sử dụng pháp tục đế mà không dính mắc - Trải qua tất cả và điều chỉnh mới giác ngộ - Chân lý là chung chứ không thuộc 1 đạo giáo hay tổ chức nào
Ngày 6A: Bùa chú và ảnh hưởng - Thay đổi do chủ quan hay do thấy ra sự thật - Tánh Tướng của Pháp - Hiểu đạo và Sống đạo - Trải nghiệm để đối chiếu với cái thực - Giác ngộ là thấy ra toàn bộ sự thật đã sẵn có
Ngày 5B: Vẫn chỉ thấy thôi - Tuệ thấy sinh diệt - Không diệt trừ bản ngã mà để bản ngã tự diệt trừ - Không sợ mất chân lý mà chỉ sợ không thấy chân lý - Không phải vượt qua mà là buông xuống - Cha mẹ chỉ gợi ý, con cái tự chọn lựa - Thông minh và trí tuệ - Vị tha và vị kỷ trong tình yêu
Ngày 5A: Chỉ thấy ra chứ không tìm kiếm - Giác ngộ khổ đau chứ không phải biến khổ đau thành an lạc - Hành động thuận pháp hay thuận ngã - Thấy cái thực thì không còn phân vân do dự - Trọn vẹn với cái thấy - Trong Vipassana đã có chánh định - Liên hệ giữa vô vi, vô ngã và thiền
Ngày 4B: Tam quy và Ngũ giới - Thấy ra sự thật là Giác ngộ - Thoát khỏi ảo tưởng là Giải thoát - Hai ảo tưởng yêu nhau - Tánh không của Pháp
Ngày 4A: Phân biệt tiếng nói của sự giác ngộ và thói lăng xăng của tâm trí - Ứng xử với tham sân - Nguyện - Sai hay đúng không phải ở việc làm mà ở thái độ tâm khi làm việc đó - Trải nghiệm dính mắc để thấu hiểu rồi buông - Muốn kết quả tốt đẹp hay qua đó học ra bài học giác ngộ - Vipassana: giản dị, tự nhiên, không chủ quan theo ý mình
Ngày 3B: Tứ niệm xứ - Tự giác ngộ trong điều kiện của mình - Giới là điều học, qua đó học được điều gì - Phước tội khó lường - Kiến tánh - Tùy căn cơ mà học, Tánh biết sẽ tự điều chỉnh
Ngày 3A: Khắc phục buồn ngủ - Vô vi - Không nắm giữ, không lặp lại các trạng thái thiền - Khi tâm khởi tham sân - Đối diện với thời đại công nghệ - Ứng dụng "như là, trọn vẹn, rõ biết" trong đời sống - Cách nghe pháp - Phần lớn dính mắc là do ảo tưởng
Ngày 2B: Trình pháp - Thấy mình đang là chứ đừng cầu toàn - Bản ngã - Vô thường Vô ngã - Chân thường Chân ngã - Định tâm vừa đủ để không dao động - Phân biệt Tham sân với muốn và không muốn - Phản ứng tự nhiên nhưng sáng suốt rõ biết - Nguyên nhân lo lắng sợ hãi - Muốn biết ta là ai thì cần biết ta đang như thế nào
Ngày 2A: Không sợ vọng khởi, chỉ sợ giác chậm - Học và Hành pháp - Làm sao khi tâm khởi tham - Thấy mình đang sống như thế nào - Chữa lành - Thiền là thấy pháp tự nhiên
Ngày 1B: Nhu cầu và Ham muốn - Buông hết ý muốn để trực nhận chân lý một cách tự nhiên - Chân ngã - Vô ngã - Các tầng tuệ - Thấy thì không cần nhớ - Chỉ thấy chứ không phải lấy hay bỏ - Thiền Vipassana và Thiền Lâm Tế
Ngày 1A: Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác đúng mức - Vạn pháp vốn hoàn hảo
Bài giảng trong Khóa Xuất Gia Gieo Duyên lần 5 tại Tổ đình Bửu Long
Ngày 6: Thiền hành - Chú tâm và Chú ý - Người có căn tu - 37 Phẩm Trợ Đạo - Cân bằng giữa đời và đạo - Cảm nghĩ về Khóa tu của các Thiền sinh
Ngày 5: Tự khám phá để thấy tánh biết trong sáng hay bản ngã tính toán - Lời nói chân chánh - Cân bằng Giới-Định-Tuệ - Thiểu dục tri túc - Tiến trình: Sống trong Sự -> Hiểu Nghĩa -> Ngộ Lý -> Lý Sự viên dung -> Sự Sự vô ngại - Dạy trẻ em tự kỷ - Lo âu sợ hãi do cầu toàn - Sống với thân bệnh
Ngày 4: Sứ mệnh lớn nhất của con người là giác ngộ chính mình - Phóng tâm khi ngồi thiền - Trình pháp về sự trải nghiệm - Cân bằng giữa cái thấy chân đế và đời sống tục đế
Ngày 3: Thấy biết chân đế - tục đế - Thấy rõ nhân quả để không mê mờ nhân quả - Xuất gia là đối diện với chính mình trước những vấn đề của cuộc sống - Học để thấu hiểu - Bản ngã là gì - Sám hối đúng đắn - Gốc rễ tham ái
Ngày 2: Phương tiện gì không quan trọng, quan trọng là đúng hướng - Trí tuệ trong đạo Phật - Tiến trình giác ngộ là tiến trình thấy rõ chứ không phải tiến trình đi tới - Tánh giác sẵn có và luôn soi chiếu - Tâm tinh tấn chánh niệm tỉnh giác quan sát đối tượng đến đi tự nhiên - Ngồi thiền
Ngày 1: Trình pháp - Nghe pháp để thấy ra chứ không phải để hành - Chia sẻ pháp - Thiền định cần thiết hay không - Sống thiền - Khi nào Ngũ uẩn xuất hiện
Bài giảng trong Khóa Xuất Gia Gieo Duyên lần 3 tại Tổ đình Bửu Long
Ngày 5: Thực hành Bát Chánh Đạo - Chết đi bản ngã lăng xăng để "Pháp tự vận hành - Tánh biết tự thấy" - Định trong đời sống - Trí nhiều sinh nghi - Tự buông chứ đừng cố buông - Sinh nghiệp là "tiên thiên" - Thái độ đối với sinh nghiệp là "hậu thiên" - Thiện - Bất thiện - Hành thâm Bát-nhã
Ngày 4: Tiến trình buông đến khi giác ngộ hoàn toàn - Các loại "Ta" - Pháp hoàn hảo và không hoàn hảo - "Thọc gậy bánh xe pháp" - Niệm Pháp - Chết về đâu cũng nằm trong thế giới hoàn hảo, quan trọng có biết học trong thế giới đó hay không - Tiến trình Trải nghiệm - Chiêm nghiệm - Nhàm chán - Buông xả đến khi thấy ra mọi sự vốn đã hoàn hảo - Dù có sai lầm đến mấy thì pháp cũng không ngừng tác động giúp mình thấy ra
Ngày 3: Hỏi đáp về Tự ngã của ta - Hai giai đoạn biết: Tánh đế và Thánh đế - Giữ thăng bằng dù động hay tĩnh - Tùy duyên chứ không chọn lựa - Trí tuệ và Từ bi - Sự chán nản - Pháp học và Pháp hành - Học ngay trong pháp - Thấy ra cái thực và sống đúng với cái thực gọi là Hành - Vô minh và Ái dục tạo ra bản ngã - Rối loạn nhân sinh quan - Đừng làm trầm trọng việc tu hành
Ngày 2: Cách ngồi thiền, đi kinh hành, hành thiền trong đời sống hàng ngày - Quan trọng là độ trọn vẹn, chứ không phải trọn vẹn để làm gì - Thế ngồi, thời gian, đối tượng hay phương pháp thiền đều không quan trọng; quan trọng là tâm thanh tịnh và rõ biết - Không phương pháp mới trực nhận được thực tại; qua phương pháp thì mất trực nhận - Mỗi người là phương pháp của chính mình trong hoàn cảnh của mình - Chỉ quan sát để thấy sự hoàn hảo của pháp - Pháp đang vận hành là phương pháp thực nhất
Ngày 1: Nguyên lý chung của việc tu tập - Tinh tấn Chánh niệm Tỉnh giác thực sự - Buông ra để cảm nhận thực tại đang là
Khóa giảng thứ 22 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh
Ngày 10B: Nhất hướng của Giáo pháp Đức Phật - Tánh biết - Tri kiến thanh tịnh - Sự phân biệt từ đâu mà ra - Nhẫn nhục và Nhu nhược - Sống "ung dung trong ràng buộc" - Thuận theo dòng chảy của Pháp: Không bước tới, không dừng lại - Hồi hướng phước cho người đã mất
Ngày 10A: Tại sao có nhiều người bị trầm cảm - Thờ phụng - Ứng xử với pháp thế gian - Nội tâm thanh tịnh thấy rõ các pháp - Làm sao để "Trong nghe chỉ nghe, trong thấy chỉ thấy..." - Bị thị phi
Ngày 9: Làm hòa với quá khứ - Thoát khỏi nỗi sợ - Thờ Phật - Phụng sự cha mẹ - Chánh niệm Tỉnh giác khi động, tịnh - Hai loại căng thẳng khi làm việc - Thay đổi cuộc đời hay thay đổi chính mình - Đau khổ đánh thức những ai đang tham đắm trong hạnh phúc ảo - Nên đối diện hay hướng qua đối tượng khác khi có vấn đề - Hiểu sai về Chánh niệm Tỉnh giác - Giấc mơ tái hiện điều gì đó trong vô thức - Hành Tứ Niệm Xứ đúng thì đưa đến Thất Giác Chi - Quả vị
Ngày 8B: Thoát khỏi quan niệm tư tưởng sai lầm khi nhìn sự vật - Căng thẳng thân tâm - Thiền Vipassana và Thiền Tứ Niệm Xứ - Ngũ uẩn có tái sanh không - Chánh kiến - Tác ý (manasikara) và Tư tác (cetana) - Giải thoát và Giải thoát tri kiến - Lý trí và Trí tuệ - Kiếm tiền trong đời sống
Ngày 8A: "Mê nhất kiếp, Ngộ nhất thời" - Ăn chay ăn mặn - Giới sát sanh - Tha lực - Niềm tin - Tâm duy tác
Ngày 7B: Sống chết không quan trọng, quan trọng là bài học qua từng kiếp sống - Bài học trong gia đình: Sống với ảo tưởng như thế nào - Thiền định có cần thiết trên hành trình giác ngộ - Không phải là giới tính hay cõi giới nào mà là học được gì trong giới của mình - Cuối cùng của người tu là buông bỏ bản ngã
Ngày 7A: Có nên sống và làm việc ở một môi trường tiêu cực không - Phân biệt tâm thiện và tâm bất thiện - Nghiệp là thái độ đối với sinh mệnh của mình - Kiến thức phải cần sự trải nghiệm - Hư không là gì - Ứng dụng Vi Diệu Pháp trong đời sống - Tránh khỏi Sở tri chướng - Đọc kinh luận chỉ để tham khảo, cốt lõi là thấy ra cái thực nơi chính mình
Ngày 6B: Tám pháp đưa đến bậc Thánh - Mười nhân sinh phước - Các cõi giới - Tự mình nương tựa mình - Thấy nguyên nhân của Khổ - Đối diện với cảm thọ - Pháp tu Sổ tức quán - "Tâm không động không sầu" giống hay khác với "Tâm sổ khởi" - Tôn trọng tín ngưỡng của mỗi người
Ngày 6A: Thực hành chánh niệm - Từ hiểu, đến trải nghiệm cái thực, càng hiểu sâu hơn - Trạng thái Giản dị Tự nhiên Vô tâm - Các pháp môn tu tập - Cách điều phục cơn giận - Những tác động bên ngoài giúp mình thấy ra mình, đó là học - Bài học cuối cùng: trước mọi hoàn cảnh tâm có thanh tịnh trong sáng hay không
Ngày 5B: Có nên làm điều sai để học ra bài học - Đối diện với tám ngọn gió đời - Ẩn cư hay tiếp xúc với cuộc đời - Sống theo quan niệm - Giữ Giới - Thiện ác - Nhân quả
Ngày 5A: Thần thông và các cõi giới trong đạo Phật - Phước và Đức - Sống tự nhiên để rõ biết mình, từ đó thay đổi nhận thức và hành vi cho đúng Pháp - Nguồn gốc của đau khổ - Đúng - Sai - Sự vận hành của Pháp là đương nhiên
Ngày 4B: Tánh biết và Ý thức - Làm sao có thể thấy Pháp hoàn hảo trong khi rất đau khổ - Mở rộng quan hệ trong kinh doanh có đúng với tinh thần Phật giáo không - Có nên chọn bạn mà chơi - Có nên nghi ngờ Kinh điển hay vị thầy của mình không - Hai loại nghi ngờ - Tha thứ cho người gây ra đau khổ - Đi tìm bình yên?
Ngày 4A: Thấy vô thường - Tự tử có tội không - Đau khổ là do lệ thuộc bên ngoài - Chết đi về đâu - Có nên ân hận lỗi lầm quá khứ - Muốn cô lập - Phi hữu ái - Hữu ái - Dục ái - Động lực của trải nghiệm khám phá sự thật chính là bản ngã
Ngày 3B: Đối xử với người rối loạn tâm thần - Hai mục đích - Cách buông bỏ nỗi sợ - Thấy ra sự thật: điều gì đem lại phiền não khổ đau và ngược lại - Không chạy theo vọng tướng mà trở về với pháp tánh - Tình yêu chỉ một nhưng tùy đối tượng "pha trộn" mà có hiệu ứng khác nhau - Đau khổ là yếu tổ giúp mình thức tỉnh - Hiểu đúng Nhân quả - Học Nhân quả ngay trong hiện tại
Ngày 3A: Tánh biết, tướng biết - Giác ngộ là thấy ra sự thật: từng phần hoặc toàn diện - Điều chỉnh nhận thức và hành vi sai chứ không phải điều chỉnh sự vận hành của Pháp - Hóa giải trong gia đình - Không phải nương tựa Pháp, mà là thấy rõ và thuận theo nguyên lý vận hành của Pháp
Ngày 2B: Đặt bát - Có nên nhận tiền khi đi bát - Giới là điều học - Luôn soi sáng mình trong Thân Thọ Tâm Pháp - Lắng nghe trọn vẹn cơn "sân" - Phải hoàn toàn tự do mới giác ngộ - Chính cái thực giúp thấy ra cái sai - Không phải Tôn giáo này hay Tông phái kia, mà là có thấy ra sự thực hay không - Ý nghĩa của "Pháp vận hành"
Ngày 2A: Hai phương diện của người học Phật - Ba yếu tố của Tâm lặng lẽ trong sáng - Tại sao các vị không nói rõ trạng thái giác ngộ - Học mình trong môi trường đang sống chứ không phải đi tìm môi trường để học - Tánh biết và Đại ngã - Học phải đối chiếu với cái thực, chạm vào cái thực trong đời sống của mình - Không thấy được sự thật là do chấp ngã và chấp pháp
Ngày 1B: "Từ chối giác ngộ", muốn theo ý mình nên mới đau khổ - Không phải chỉ rõ biết việc mình làm, mà chính là rõ biết mình trong việc làm đó - Pháp sẽ đưa đến bài học qua ước muốn của chính mình - Nghiệp nhấn mạnh thái độ đối với sự việc chứ không phải sự việc đó là nghiệp gì - Không bị xáo trộn bởi hoàn cảnh bên ngoài, cũng không dính mắc vào trạng thái an yên của thiền định
Ngày 1A: Tu là để thấy ra chính mình - Tứ Diệu Đế chỉ ở trong hiện tại
Bài giảng trong Khóa Xuất Gia Gieo Duyên lần 2 tại Tổ đình Bửu Long
Ngày 5: Trình pháp và Cảm nghĩ của Thiền sinh - Thế gian và Thế giới - Khi nào người quan sát và đối tượng quan sát là một - Niệm sự chết
Ngày 4: Bát Kỉnh Pháp - Ý nghĩa thấy Vô Thường là trước mọi sự biến đổi mà tâm không bị chi phối - Thấy Vô Thường với tâm không động - 3 loại Khổ - Câu chuyện về Vô Ngã - Niệm Sự thở - Niệm Hơi thở - Thấy rõ thì sẽ tự chuyển hóa một cách tự nhiên - Chánh niệm Tỉnh giác là chính, đối tượng là phụ - Thấy rõ trạng thái chứ không quan trọng trạng thái gì - Trả thân và tâm về với vận hành tự nhiên của nó
Ngày 3: Chánh niệm là tâm trọn vẹn với thực tại - Khi cố niệm thì chưa phải chánh niệm vì chánh niệm là vô vi (không tạo tác), vô ngã (không có cái ta đang hành) - Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác đúng mức là hoàn toàn trọn vẹn rõ biết thực tại đang là - Tâm từ hữu hạn và vô hạn - Tâm xúc động - Xuất gia hay tại gia - Tu nhất kiếp, ngộ nhất thời
Ngày 2: Bệnh tu và bệnh không tu - Không thấy được thực tánh đang là, là Vô minh; muốn đạt được cái sẽ là, là Ái dục - Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác là buông ra tất cả để trọn vẹn với cái đang là - Giác ngộ là chấm dứt mọi hành trình - Những điều mình trải qua đều đúng với mình đang là - Giác ngộ hay không giác ngộ, chứ không phải thành đạt hay không thành đạt - Qua kinh doanh học gì nơi chính mình thì dù kinh doanh vẫn đi đúng đường giác ngộ - Chính cuộc đời độ cho mỗi người thành Phật
Ngày 1: Quan sát tự nhiên để thấy sinh diệt của các pháp một cách trung thực - Cái thấy rỗng lặng trong sáng chứ không phải tìm kiếm một trạng thái rỗng lặng trong sáng - Sinh nghiệp của mỗi người chính là bài học giác ngộ của người đó - Qua vọng động của bản ngã mà thấy ra cái sai - Nhờ thấy và buông ra cái sai thì cái đúng liền xuất hiện - Quan sát giấc mơ để thấu hiểu chính mình chứ không cần thoát ra hay giữ lại - Thấy biết chứ không ghi nhận gì cả - Thấy biết gì không quan trọng mà chính là tâm có sáng suốt để thấy biết hay không
Khóa giảng thứ 21 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh
Ngày 9B: Tánh biết và Linh hồn - Cân bằng trong tu tập - Bản chất gốc của con người - Thường và Vô thường
Ngày 9A: Hỗ trợ người chết - Hồi hướng - Làm thế nào để có hành động đúng - Có nên lập nhóm để cùng tu tập - Chia sẻ pháp
Ngày 8B: Để không dính mắc - Ngũ uẩn giai không - Chánh niệm - Buông tham ái - Sự quân bình trong đời sống - Căn cơ của mỗi người - Người giác ngộ
Ngày 8A: Sống hồn nhiên - Cộng nghiệp - Hiến xác - Hành Tứ niệm xứ - Hoang tưởng ở tuổi già
Ngày 7B: Từ Thiên Chúa giáo qua Phật giáo có "phản bội Chúa" không - Hỗ trợ người sắp mất - Nguyện là để biểu hiện tâm chân thành - Chết có tái sinh liền hay không
Ngày 7A: Quan sát khi nhiều đối tượng - Nhẫn nại ba-la-mật - Trở về chính mình chứ không phải tự cô lập - Ngũ căn - Tính "đất, nước, lửa, gió, hư không và tánh biết" của muôn loài - Tánh biết tự nhiên và Tánh biết qua ý thức
Ngày 6B: Chân đế - Tục đế - Mâu thuẫn trong gia đinh
Ngày 6A: Cảm giác bất an - Chuyển hóa tâm - Ứng xử khi bị phê bình - Duyên mệnh xuất gia - tại gia - Chọn lực - Lý duyên sinh - Hãy lo chuyện của Pháp
Ngày 5B: Áp lực trong công việc - Như lý tác ý - Cầu nguyện - Bài kệ "Tâm không" - Nhu cầu và Ham muốn
Ngày 5A: Hỏi về "Niệm" - Sứ mệnh của chúng sanh - Xuất gia hay Tại gia - Đạo và đời - Đức tin - Phân biệt chánh tà - Hoàn hảo của Pháp - Thấy biết rõ mới giải quyết
Ngày 4B: Xuất gia và Tại gia - Vô minh căn bản - Bản ngã phát sinh - Tái sanh - Hồi hướng tương ưng xứ - Môi trường tâm
Ngày 4A: Mọi việc xảy ra có phải do nhân quá khứ - Giác ngộ là gì - Bố thí cúng dường giúp đỡ người khác thế nào là đúng
Ngày 3B: Hỏi đáp về Thờ Phật - Chế ngự tâm sân - Sự định tâm - Điều phục tâm bất an - Học từ quá khứ - Tâm từ - Khắc phục trược khí khi hành thiền
Ngày 3A: Hỏi đáp về Thấy rõ pháp tánh - Thoát ly tham sân - Giúp đỡ phải từ trí tuệ và từ bi - Cái gì đi tái sanh - Hiểu đúng về Nghiệp
Ngày 2B: Sử dụng đúng chỗ các pháp - Giải quyết mâu thuẫn - Hỗ trợ người bệnh - Để có Chánh kiến - Bắt đầu tu học từ chính mình - Chân lý sẵn có, chỉ cần trực nhận
Ngày 2A: Hỏi đáp về Tu để lên cõi Trời có tốt không - Làm sao thấy được mình - Báo hiếu đúng - Nên tu ở đâu - Tại sao "Chánh Pháp" cũng phải bỏ - Cách giảm sân
Ngày 1B: Hỏi đáp về Thoát khỏi sợ hãi - Tâm bình thế giới bình - Thay đổi người khác - Cuốn theo cơn giận - Hai mặt của Pháp - Hồi hướng và Sám hối - Cố chấp và Buông bỏ - Sống trong hiện tại - Chấp nhận và Tha thứ
Ngày 1A: Cốt lõi giáo pháp của Đức Phật
Theo bước chân Thầy
Theo bước chân Thầy
Pháp Môn Niệm 9 Ân Đức Phật (108 âm - 108 hạt)
Pháp Môn Niệm Ân Đức Phật (108 âm - 108 hạt)
Khai Thị Thực Tại
5. Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo - Các Pháp Bổ Túc
4. Đạo Đế - Diệt Đế (tiếp theo)
3. Đạo Đế - Diệt Đế
2. Tập Đế
1. Lời Trình Bạch - Sự Thật Về Khổ
Đầu
Trước
1
2
3
4
5
6
Sau
Cuối